Cần chấm dứt các hình thức trừng phạt thể chất tinh thần trẻ em Gần 40 chuyên gia đến từ các tổ chức xã hội và Mạng lưới Quản trị Quyền Trẻ em đã tham dự và đóng góp ý kiến tại hội thảo tham vấn dự thảo Luật PCBLGĐ (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu Quản lý phát triển bền vững (MSD) phối hợp với Mạng lưới Quản trị Quyền Trẻ em tổ chức.
Chi tiết
Chi tiết
Loạn thần thời đại dịch Dịch COVID-19 đã để lại những hậu quả vô cùng to lớn đối với con người. Các chuyên gia cảnh báo, sang chấn tâm lý thời đại dịch sẽ là vấn đề phổ biến.
Xâm hại tình dục trẻ em bao giờ mới có hồi kết? Nạn bạo hành và xâm hại tình dục trẻ em xảy ra từ nhiều năm nay, đáng nói, tình trạng này xảy ra mọi lúc, mọi nơi, cả ở gia đình, trường học và cộng đồng. Xử lý triệt để vấn nạn này đến nay vẫn là bài toán khó.
'Con mong muốn được ở với ba!' Vụ việc bé gái sinh năm 2011 được các cơ quan chức năng tại TPHCM can thiệp khẩn cấp, đưa bé về ở với ba do nghi bé bị xâm hại lại gây chú ý bởi các thay đổi từ Tòa án nhân dân Q.5, TPHCM.
Các loại hành vi bạo lực gia đình: Cần quy định cụ thể, đầy đủ hơn 'Cha mẹ bạo hành tinh thần con cái' - đó là khái niệm có thực và đang diễn ra khá nhiều trong xã hội nhân danh một kinh nghiệm lâu đời 'thương cho roi cho vọt'. Những đứa trẻ - nạn nhân của 'bạo lực lời nói' thường bị tác động rất rõ rệt trong việc hình thành nhân cách của các em sau này.
Các hành vi trừng phạt thể chất, tinh thần đều là bạo lực Ngày 4/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Phát triển bền vững (MSD) phối hợp với Mạng lưới Quản trị Quyền Trẻ em thực hiện Hội thảo tham vấn dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) sửa đổi. Hội thảo có sự tham gia của đại diện từ các tổ chức xã hội, đặc biệt là các tổ chức xã hội làm việc vì trẻ em tại Việt Nam.